Tìm hiểu về các cách bỏ thuốc trầm cảm tự nhiên đang trở thành mong muốn của nhiều người bệnh. Theo các chuyên gia, trong những năm gần đây, số người mắc trầm cảm ngày càng gia tăng, tuy nhiên, đa số người bệnh đều phàn nàn về các tác dụng phụ đang gặp phải, để hiểu rõ hơn, mời bạn tham khảo nội dung sau!

Trầm cảm là gì?

Theo định nghĩa từ trang Wikipedia: "Trầm cảm là một chứng suy giảm khí sắc trong tâm thần học. Bệnh hình thành do sự rối loạn của hoạt động não bộ gây nên biến đổi thất thường trong suy nghĩ, hành vi và cảm nhận".

 Trầm cảm là một chứng suy giảm khí sắc

Trầm cảm là một chứng suy giảm khí sắc

tong dai tu van

>>>Xem thêm: Cách chữa bệnh run tay bằng thuốc nam cực đơn giản

3 cách bỏ thuốc trầm cảm tự nhiên cực hay

Các loại thuốc chống trầm cảm được coi là lựa chọn đầu tay của nhiều bác sĩ và người bệnh. Tuy nhiên, sau thời gian sử dụng, đa số đều phàn nàn về các tác dụng phụ. Vậy làm thế nào để dừng thuốc an toàn mà hiệu quả? Dưới đây là 3 gợi ý đơn giản dành cho bạn:

Bỏ thuốc từ từ và ổn định

Nếu bạn có kế hoạch dừng sử dụng thuốc chống trầm cảm, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ và bỏ thuốc từ từ. Đừng bỏ thuốc đột ngột khi những dấu hiệu của bệnh đang có vẻ biến mất, vì thực tế nó có thể tái diễn. Bạn nên dùng thuốc chống trầm cảm trong vòng 9 tháng trước khi quyết định ngừng thuốc. Nếu các triệu chứng của bệnh trầm cảm có dấu hiệu xuất hiện lại, bạn nên tiếp tục dùng thuốc ít nhất là hai năm trước khi bỏ thuốc.

Tâm lý trị liệu

Tâm lý trị liệu cũng là một cách tốt dành cho bệnh nhân trầm cảm. Các nhà khoa học cũng đã tiến hành liệu pháp tâm lý giúp bệnh nhân trầm cảm hồi phục từ từ mà không dùng tới thuốc trầm cảm.

 Tâm lý trị liệu giúp xoa dịu tâm lý người trầm cảm

Tâm lý trị liệu giúp xoa dịu tâm lý người trầm cảm

Tập luyện thể dục

Thay vì dùng thuốc chống trầm cảm, bạn có thể thử một số bài tập hoạt động thể chất. Tập thể dục làm cho tâm trạng của bệnh nhân nhẹ nhõm và cơ thể khỏe mạnh. Đây cũng là yếu tố giúp ngăn ngừa sự xuất hiện của trầm cảm.

>>>Xem thêm: 5 nguyên nhân dẫn đến hiện tượng ngủ nhiều ở người già